1. Kế toán tài sản bằng tiền (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng)
- Quản lý các loại tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang được chuyển, tiền vay mượn,... của doanh nghiệp thông qua các loại chứng từ kế toán thu, chi, giấy báo nợ, có.- Theo dõi hoạt động tạm ứng/hoàn ứng của nhân viên, khách hàng.
- Theo dõi tình hình thu - chi theo từng khách hàng, hợp đồng mua bán.
- Theo dõi hoạt động gửi tiền, vay tiền ở từng tài khoản tại từng ngân hàng.
- Hạch toán tiền bằng ngoại tệ và VNĐ
- Cho phép in phiếu thu, chi, chứng từ,.. theo mẫu mà người dùng có thể chỉnh sửa.
- Các loại sổ sách báo cáo bao gồm:
- Sổ quỹ tiền mặt, Sổ chi tiết tiền mặt
- Sổ ghi chép tiền gửi ngân hàng
- Sổ ghi chép nhật ký tình hình thu, chi
- Bảng theo dõi hoạt động tạm ứng
- Bảng thống kê chứng từ
2. Kế toán bán hàng, TK phải thu khách hàng
- Thống kê và quản lý khách hàng, nhóm khách hàng và phân loại từng nhóm khách hàng.
- Thống kê từ bộ phận và danh sách nhân viên bán hàng
- Thống kê và quản lý giá bán cho từng mặt hàng theo từng mốc thời gian.
- Quản ký thời hạn nợ của từng khách hàng
- Quản lý đơn đặt hàng và theo dõi tiến độ thực thi đơn đặt hàng (Số lượng cần giao, số lượng đã giao, số lượng còn lại phải giao)
- Theo dõi các hàng bán bị trả lại: tự động kết chuyển vào giá vốn hàng bán bị trả lại.
- Hệ thống các loại báo cáo trong phân hệ kế toán bán hàng:
- Theo dõi các hàng bán bị trả lại: tự động kết chuyển vào giá vốn hàng bán bị trả lại.
- Hệ thống các loại báo cáo trong phân hệ kế toán bán hàng:
- Báo cáo doanh số của từng nhân viên/bộ phận.
- Báo cáo phân tích hoạt động bán hàng theo: khách hàng, mặt hàng, hợp đồng, bộ phận.
- Báo cáo phân tích hoạt động bán hàng theo thời gian: tuần, tháng, quý, năm.
- Báo cáo tình hình doanh thu, lời lỗ theo mỗi nhóm vật tư, chi tiết theo từng nhóm khách hàng,
- Tạo bảng kê hàng hóa, báo công tổng hợp hàng bán, báo cáo công nợ phải thu.
- Báo cáo công nợ phải thu của 1 KH và tất cả KH.
- Bảng cân đối công nợ theo thời hạn thanh toán
- Bảng cân đối phát sinh công nợ
0 nhận xét